您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Nhận định2354人已围观
简介 Pha lê - 19/02/2025 16:24 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Nhận địnhHư Vân - 23/02/2025 11:53 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Thời gian chờ xét nghiệm giảm từ 3 giờ xuống 1 giờ
Nhận địnhNgười dân lấy máu xét nghiệm tại Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Minh Nhật).
Tại sự kiện, PGS.TS Đào Xuân Cơ cho biết, Khoa Hóa sinh đang thực hiện hơn 300 quy trình xét nghiệm với số lượng gần 10.000 xét nghiệm mỗi ngày, dự kiến triển khai thêm 38 danh mục xét nghiệm mới trong thời gian tới.
"Ngoài đảm bảo nhiệm vụ phục vụ công tác chẩn đoán, theo dõi điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Hóa sinh còn là phòng xét nghiệm tham chiếu cho các cơ sở y tế trong cả nước, tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo và tư vấn về công tác đảm bảo chất lượng cho tuyến dưới", PGS Cơ thông tin.
Khoa cũng đã được Bộ Y tế giao nhiều nhiệm vụ quan trọng như tham gia đoàn thẩm định các bệnh viện, là đầu mối xây dựng danh mục xét nghiệm; hướng dẫn quy trình kỹ thuật và định mức kinh tế kỹ thuật cho các xét nghiệm chuyên khoa hóa sinh; đóng góp ý kiến về chuyên môn trong xây dựng chủ trương, chính sách, tham gia các hội đồng của Bộ Y tế...
"Khoa cũng cần phát triển ứng dụng các kỹ thuật cao, chuyên sâu, tiếp cận với dịch vụ các nước phát triển trên thế giới, chung tay đóng góp trong 6 mũi nhọn phát triển của bệnh viện trong thời gian tới để tiếp tục là hậu phương vững chắc cho các bác sĩ lâm sàng trong công cuộc chẩn đoán, theo dõi và điều trị người bệnh", PGS Cơ nói.
Lãnh đạo Bộ Y tế trao bằng khen cho Khoa Hóa sinh (Ảnh: Thế Anh).
Cũng trong dịp này, Bộ trưởng Y tế trao tặng bằng khen cho Khoa Hóa sinh đã có thành tích xuất sắc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật xây dựng quy trình chuyên ngành hóa sinh lâm sàng.
Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tặng giấy khen cho 12 cá nhân đã có nhiều đóng góp trong công tác ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật xây dựng quy trình chuyên ngành hóa sinh lâm sàng.
">...
阅读更多Không có "tinh binh", nam giới có thể sinh con không?
Nhận địnhTại Bệnh viện Bưu Điện, số bệnh nhân nam vô tinh thực hiện phương pháp phẫu thuật tìm tinh trùng khá lớn. Trong năm 2023, bệnh viện đã thực hiện 200 ca phẫu thuật tìm tinh trùng (Micro-TESE).
Các bác sĩ thực hiện kỹ thuật nội soi tìm tinh trùng ở nam giới vô sinh (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Đây được coi là phương pháp cuối cùng để xử lý vô tinh không do tắc nghẽn, tuy nhiên vẫn có đến khoảng 50% số ca thực hiện không thấy tinh trùng.
Bác sĩ Hà cho biết, các trường hợp này, họ rơi vào tình trạng tuyệt vọng, buồn chán... trước sự thực, họ có thể không bao giờ sinh được con.
Nhận thấy số lượng đến một nửa số ca không thể tìm thấy tinh trùng dù đã phẫu thuật vi phẫu, bệnh viện đã cử đội ngũ bác sĩ, chuyên viên phôi học đi học tại Nhật Bản kỹ thuật tiêm tinh tử tròn vào bào tương noãn (Rosi).
Đây là phương pháp đem đến hi vọng cho nam giới vô tinh sau kỹ thuật Micro-TESE không tìm thấy tinh trùng.
"Theo đó, phương pháp Rosi cho phép bác sĩ tìm những tinh trùng non (là tinh tử trước khi thành tinh trùng trưởng thành), sau đó chọn lọc tinh trùng non và thụ tinh theo kỹ thuật Rosi là tiêm trực tiếp tinh trùng non vào trứng lấy từ người vợ", BS Hà cho biết.
Việt Nam là một trong những quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp và vô sinh cao, gần 8% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản đang đối mặt với hiếm muộn. Ước tính cả nước hiện nay có trên một triệu cặp vợ chồng hiếm muộn cần khám và điều trị.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở cả nam và nữ. Nam giới thường gặp không có tinh trùng hay tinh trùng dị dạng, tinh trùng đầu tròn....
Trong khi đó phụ nữ hay gặp các vấn đề về nội tiết tố, bệnh lý ở tử cung, rối loạn buồng trứng, tắc vòi trứng bệnh, rối loạn phóng noãn (rụng trứng), niêm mạc tử cung mỏng hoặc viêm lộ tuyến...; thậm chí nhiều trường hợp cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh hoặc mang gen các bệnh lý di truyền (đã từng sinh con bị bệnh hoặc không thể mang thai).
Vì thế, chuyên gia khuyến cáo, trước khi kết hôn nên đi khám tiền hôn nhân để loại trừ nguy cơ mắc các bệnh di truyền. Khi kết hôn từ 6 tháng đến 1 năm, quan hệ vợ chồng tự nhiên, không sử dụng biện pháp tránh thai mà chưa có thai thì cần đi khám sớm.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Trần Hùng Mạnh, Giám đốc Bệnh viện Bưu điện, Hội nghị khoa học năm 2024 là sự kiện chuyên môn quan trọng, là cơ hội để y bác sĩ, điều dưỡng cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, kinh nghiệm thăm khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
Các chuyên gia tham dự hội nghị (Ảnh: BV).
Có 12 bài báo cáo khoa học các chuyên ngành như Hỗ trợ sinh sản, Ngoại Tiết niệu, Phẫu thuật cột sống, Nội khoa, Can thiệp tim mạch, Tai mũi họng, Tế bào gốc & Di truyền và Điều dưỡng... được trình bày.
Đến nay, Bệnh viện Bưu Điện đang triển khai hơn 10.000 kỹ thuật chuyên môn được Bộ Y tế phê duyệt, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của cộng đồng.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
-
Chứng nhận RTAC - Chứng nhận chất lượng quốc tế trong chuyên ngành hỗ trợ sinh sản.
Chứng nhận RTAC (Reproductive Technology Accreditation Committee) là bộ tiêu chuẩn khắt khe về quy chuẩn chung trong quản trị, xác nhận thực hành chuẩn quốc tế, dành cho các đơn vị hỗ trợ sinh sản. Chứng nhận được xây dựng và thẩm định bởi ủy ban chứng nhận chất lượng về kỹ thuật sinh sản thuộc Hiệp hội Sinh sản Úc.
Bệnh viện là nơi "kết nối yêu thương, ươm mầm hạnh phúc" cho nhiều gia đình Việt (Ảnh: Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội). Ông Nguyễn Văn Cường - Giám đốc Điều hành Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội chia sẻ, chứng nhận RTAC là minh chứng cho sự nỗ lực nâng cao chất lượng chuyên môn cũng như chất lượng dịch vụ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội. Đây là một trong số mục tiêu quan trọng mà bệnh viện đặt ra để trở thành trung tâm hỗ trợ sinh sản vươn tầm thế giới.
"Để có được kết quả này, chúng tôi đã có sự chuẩn bị, ngay cả trong thời điểm Covid-19 diễn biến phức tạp, chúng tôi đã vượt qua được giai đoạn khó khăn và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để tối ưu quy trình quản trị hiệu quả, dự báo cũng như có kế hoạch ứng phó trước những vấn đề phát sinh ngoài dự kiến. Chúng tôi không ngừng hoàn thiện để mang đến kết quả điều trị tốt nhất, an toàn, tối ưu chi phí cho người bệnh", ông nói.
Liên tục đầu tư, cập nhật chuyên môn, công nghệ mới nhất, cải tiến quy trình
Bệnh viện cập nhật những công nghệ mới nhất trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản cũng như đầu tư cơ sở vật chất. Các khoa phòng được bố trí không gian và công năng hợp lý cùng nhiều trang thiết bị hiện đại, đồng bộ giữa phòng khám, phòng xét nghiệm, phòng mổ, labo hỗ trợ sinh sản và một số khoa phòng chức năng khác.
Việc nâng cấp cơ sở vật chất hiện đại không chỉ đáp ứng quy định chặt chẽ, đòi hỏi chất lượng cao của RTAC mà còn hỗ trợ tối đa cho người bệnh, góp phần vào sự thành công của một chu kì thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm.
Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội điều trị cho nhiều trường hợp khó như: Hiếm muộn do người chồng không có tinh trùng (biến chứng quai bị, mắc hội chứng Klinefelter, …); bất thường số lượng, chất lượng tinh trùng, ...; người vợ có bất thường tử cung, tắc hai vòi trứng; tiền sử lưu sảy thai nhiều lần … thông qua các phác đồ được "cá thể hóa" và theo dõi, giám sát chặt chẽ trong suốt quá trình điều trị.
Bệnh viện liên tục đầu tư, cập nhật các trang thiết bị hiện đại nhằm tối đa hiệu quả điều trị. Hệ thống nuôi cấy phôi tự động Timeslapse kết hợp trí tuệ nhân tạo AI (hình phải) là một trong số đó (Ảnh: Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội). Để đạt được chứng nhận RTAC, có sự đóng góp của đội ngũ các chuyên gia, bác sĩ, chuyên viên phôi học giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản ở các nước có nền y học tiên tiến về chăm sóc sức khỏe sinh sản, nam khoa, hỗ trợ sinh sản, y học giới tính tại Châu Âu, Mỹ, Úc, ….
Sau thời gian thẩm định, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã được Đại diện Ủy ban Chứng nhận chất lượng về Kỹ thuật sinh sản thuộc Hiệp hội Sinh sản Úc đánh giá là đơn vị có quy trình quản trị chất lượng đồng bộ, khép kín từ khâu tiếp đón, thăm khám, tư vấn cho đến khi thực hiện hỗ trợ sinh sản cũng như theo dõi thai kì sau đó. Ngoài ra, trong suốt quá trình điều trị tại bệnh viện, mọi ý kiến, góp ý của bệnh nhân đều được phản hồi nhanh chóng, thông qua các kênh hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp.
Đại diện Ủy ban Chứng nhận chất lượng về Kỹ thuật sinh sản thuộc Hiệp hội Sinh sản Úc chụp ảnh lưu niệm cùng bệnh viện (Ảnh: Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội). Chứng nhận RTAC là dấu mốc đặc biệt trong hành trình vươn ra thế giới và chinh phục những đỉnh cao mới của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội. 13 năm phát triển với hàng chục nghìn em bé chào đời khẳng định vị thế của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam.
" alt="Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đạt chứng nhận quốc tế hỗ trợ sinh sản">Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đạt chứng nhận quốc tế hỗ trợ sinh sản
-
Roche Pharma Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập, cam kết đồng hành bền chặt cùng ngành y tế.
Roche được thành lập năm 1896 tại Thụy Sỹ, khởi điểm từ công ty sản xuất thuốc, phát triển lớn mạnh thành tập đoàn công nghệ sinh học và chẩn đoán in-vitro hàng đầu thế giới. Tại Việt Nam, nhánh dược phẩm của Roche bắt đầu hiện diện từ năm 1994 dưới hình thức văn phòng đại diện.
Năm 2019, Roche chuyển đổi sang mô hình công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, thể hiện cam kết dài lâu với nền y tế Việt Nam. Năm 2024 đánh dấu 30 năm hiện diện tại Việt Nam với nhiều thành tựu trong công cuộc nâng cao sức khỏe người dân và thúc đẩy sự phát triển của ngành y tế.
Tại buổi lễ, ông Thomas Gass - Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam chia sẻ: "Chúng tôi vui mừng được tổ chức buổi lễ kỷ niệm 30 năm thành lập của một công ty Thụy Sỹ tại Việt Nam. Trong quá trình công tác tại nhiều quốc gia, tôi đã được chứng kiến khát khao của Roche trong việc cùng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn".
Ông Thomas Gass - Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam phát biểu tại buổi lễ.
Trong ba thập kỷ, Roche Pharma Việt Nam đã sát cánh cùng hệ thống y tế trong công cuộc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe người dân, đồng hành cùng Bộ Y tế, Tổng hội Y học, các bệnh viện, cơ sở y tế từ trung ương tới địa phương. Thông qua các chương trình hợp tác, hàng trăm chương trình đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực cho hơn một nghìn cán bộ y tế đã được triển khai. Thông tin từ các chương trình nâng cao nhận thức về bệnh và cách phát hiện sớm, điều trị bệnh hiệu quả đã tiếp cận tới hàng chục triệu người dân.
Buổi lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Roche Pharma diễn ra tại nhà đại sứ Thụy Sỹ ở Việt Nam.
Ông Lennor Carrillo - Tổng giám đốc công ty Roche Pharma Việt Nam chia sẻ: "Chúng tôi tự hào được đóng góp sức vào sự chuyển mình và lớn mạnh của ngành y tế nói riêng và Việt Nam nói chung. 30 năm là mốc son quan trọng khẳng định cam kết của Roche nhằm đem lại các giải pháp hiệu quả, nhanh chóng và đáp ứng tốt hơn các nhu cầu điều trị của người bệnh. Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục được chung tay giải quyết các thách thức đang ngày một gia tăng đối với nền y tế Việt Nam".
Ông Lennor Carrillo - Tổng giám đốc công ty Roche Pharma Việt Nam chia sẻ tại buổi lễ.
Trong những năm vừa qua, Roche không ngừng nỗ lực thực hiện các chương trình hỗ trợ bệnh nhân và cộng đồng. Các chương trình hỗ trợ người bệnh của Roche đã tiếp cận tới 1.511 người, giá trị thuốc hỗ trợ đạt hơn 290 tỷ đồng. Quỹ "Đi bộ vì Trẻ em" được đóng góp từ chính các thành viên Roche Pharma Việt Nam đã góp phần hỗ trợ hơn 1.500 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và bệnh nhi tại Việt Nam.
Kỷ niệm dấu mốc quan trọng, Roche Pharma Việt Nam được tiếp thêm động lực để theo đuổi những mục tiêu lớn hơn. Năm 2024, bên cạnh các lĩnh vực điều trị thế mạnh như ung thư, huyết học, Roche cho biết sẽ ra mắt các công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới trong điều trị nhãn khoa nhằm góp phần giải quyết thách thức không ngừng gia tăng trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
"Hoạt động theo tôn chỉ của tập đoàn "Cùng kiến tạo một tương lai mạnh khỏe hơn", kỷ niệm 30 năm thành lập, Roche Pharma Việt Nam cam kết hợp tác chặt chẽ hơn nữa với các đối tác nhằm cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân cũng như góp phần vào sự phát triển bền vững của nền y tế", đại diện thương hiệu chia sẻ.
" alt="Roche Pharma Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập">Roche Pharma Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập
-
Nhiều năm gắn bó với nghề điều dưỡng ở bệnh viện FV.
Cô học trò sợ máu và kim tiêm bén duyên ngành y
Cuối cấp 3, khi chăm sóc chị gái nhập viện phẫu thuật, chị Hiền từng ám ảnh trước cảnh những người bệnh đau đớn vì bệnh tật. Chị đặc biệt ấn tượng khi chứng kiến từng y bác sĩ dốc sức, dốc lòng chăm sóc chị mình cùng nhiều bệnh nhân khác khỏe lên, và mỗi khi bóng dáng chiếc áo blouse trắng xuất hiện lại nhận được rất nhiều sự tin yêu của bệnh nhân, đã thôi thúc cô học trò nuôi bệnh năm đó vượt qua nỗi sợ kim tiêm, vết máu, quyết định thi vào ngành y sau này.
Chị Nguyễn Thị Hiền vừa được bổ nhiệm là Phó giám đốc Điều dưỡng sau 20 năm làm việc tại Bệnh viện FV (Ảnh: FV). Có lẽ nghề điều dưỡng đã chọn chị khi thiếu đúng 1 điểm để vào ngành y, song lại dư điểm để học điều dưỡng và được miễn học phí 3 năm. "Không muốn việc học của mình là gánh nặng cho gia đình, tôi đã chọn nghề điều dưỡng như một cơ duyên", chị Hiền chia sẻ.
Vào top 5 sinh viên khoa điều dưỡng có điểm tốt nghiệp cao nhất khóa, ra trường năm 1995, chị Hiền được chọn làm việc tại một bệnh viện công ở TPHCM. Song, bước ngoặt lớn nhất đến với chị Hiền bắt đầu từ năm 2003, khi bén duyên cùng Bệnh viện FV .
Biến thách thức thành cơ hội phát triển sự nghiệp
Khi bước chân vào FV, chị Hiền nhận ra rằng sự chênh lệch về trình độ giữa một điều dưỡng viên được đào tạo trong nước và yêu cầu khác biệt ở môi trường quốc tế như FV là thách thức lớn. Song đó cũng là cơ hội cho bước phát triển nghề nghiệp của một điều dưỡng viên ham học hỏi như chị.
Theo đuổi chính sách chú trọng phát triển sức mạnh nội tại, Bệnh viện FV đã mời nhiều chuyên gia, bác sĩ nước ngoài về đào tạo chuyên môn cho toàn bộ y bác sĩ. Đó là điều may mắn nhất với những nhân viên mới như chị Hiền. Cũng từ những khóa đào tạo đó, chị hiểu rằng ngoài giỏi kỹ năng hành nghề, người điều dưỡng cần phải xem mình như một chuyên gia tâm lý, cần nạp đủ năng lượng lạc quan cho bản thân, từ đó mới truyền cảm hứng tích cực đến người bệnh và người nhà bệnh nhân.
Người truyền năng lượng lạc quan đến bệnh nhân
Trong suốt 20 năm làm việc tại Bệnh viện FV, chị Hiền đã trải qua nhiều khoảnh khắc khó quên với những bệnh nhân mình chăm sóc. Trong đó, có kỷ niệm với một nữ bệnh nhân mà chị gặp từ lúc cô chưa biết bệnh, xinh đẹp và đầy sức sống, đến khi nhận kết quả ung thư, rồi hóa xạ trị, phẫu thuật, di căn và tái phát. Bệnh nhân đã giấu gia đình và âm thầm một mình về Việt Nam điều trị với những nỗi sợ và phải chịu những cơn đau bất thường, khiến chị nhiều lần bật khóc nức nở.
Chị Hiền luôn sát cánh cùng bệnh nhân (Ảnh: FV) Nhiều lúc bệnh nhân không chịu dùng thuốc, không ăn uống, bỏ mặc bản thân tiều tụy. Là một điều dưỡng cận kề bệnh nhân, chị Hiền xem người bệnh như người thân, người bạn tâm giao; dành thời gian tâm sự, trò chuyện, làm điểm tựa cho cô ấy. Sau nhiều lần được chị Hiền khuyên nhủ, bệnh nhân đã chịu gặp lại chồng và người thân. Bỏ qua mặc cảm vì một bên ngực phải cắt bỏ, mái tóc dài ngày nào đã không còn, bệnh nhân dần vui vẻ hòa nhập lại cuộc sống.
Gắn bó với nghề suốt 30 năm, chị Hiền tâm niệm dù người bệnh có đứng trước cửa tử, điều dưỡng phải luôn truyền được năng lượng lạc quan, giúp bệnh nhân gạt bỏ cảm giác lo lắng, sợ hãi, bình tĩnh đón nhận cuộc sống phía trước. Với chị Hiền, những việc làm như: nhắc nhở giờ uống thuốc, đút từng muỗng cháo, thay quần áo, cắt móng tay, chải tóc gọn gàng cho người bệnh... dù nhỏ nhưng cần thiết, giúp bệnh nhân ấm lòng hơn vì cảm nhận được sự quan tâm ấm áp.
Nguồn cảm hứng để đồng nghiệp nỗ lực làm nghề
Nhắc về đồng nghiệp hơn 20 năm của mình tại FV, nữ điều dưỡng Phạm Thị Thanh cho biết: "Dù đã là quản lý, chị Hiền vẫn dành phần lớn thời gian để thăm hỏi bệnh nhân. Không chỉ theo sát hỗ trợ, chị còn là chỗ dựa, là nguồn cảm hứng để đồng nghiệp nỗ lực làm nghề".
Chị Hiền trong một buổi đào tạo các điều dưỡng trẻ tại FV (Ảnh: FV) Còn bà Lee Poh Lian, Giám đốc Điều dưỡng, quản lý của chị Hiền chia sẻ: "Khi bệnh nhân ung thư nhiễm Covid-19, nguy cơ đe dọa tính mạng rất cao, khiến họ hoảng sợ. Là điều dưỡng trưởng khi đó, chị Hiền đã khiến tôi phải suy nghĩ nhiều hơn về việc phải tạo ra môi trường sống tích cực cho bệnh nhân ung thư. Chị ấy đã túc trực chăm sóc, trấn an tâm lý, giúp bệnh nhân ung thư cùng các đồng nghiệp sống lạc quan và vượt qua Covid-19".
Gần 3 thập kỷ gắn bó với nghề, trên cương vị mới của mình là Phó giám đốc Điều dưỡng Bệnh viện FV, chị Hiền đã đồng hành cùng đội ngũ quản lý xây dựng quy trình làm việc chuẩn mực, đào tạo chuyên sâu kỹ thuật quản lý giường bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện FV .
Không chỉ là bạn tâm giao của bệnh nhân, chị Hiền còn là đàn chị luôn theo sát hỗ trợ các điều dưỡng khác tại FV (Ảnh: FV) Nghiêm khắc nhưng linh hoạt trong xử lý tình huống, khả năng thuyết phục trong quản lý giúp chị trở thành người kết nối đội ngũ mỗi khi có căng thẳng xảy ra trong ca trực. Chị nhận được nhiều tình cảm và sự tôn trọng đặc biệt của đồng nghiệp bởi thái độ làm việc chuyên nghiệp, tận tụy.
"Niềm vui của bệnh nhân khi khỏi bệnh, cái nắm tay cảm ơn của người nhà bệnh nhân; niềm hạnh phúc vỡ òa của đội trực khi cấp cứu bệnh nhân thành công, sự tin tưởng, khích lệ của lãnh đạo bệnh viện… là động lực to lớn để tôi và đồng đội nỗ lực mang đến những điều tốt đẹp nhất có thể cho bệnh nhân và hoàn thành tốt vai trò của mình", chị Hiền xúc động nói.
" alt="Nữ điều dưỡng gần 30 năm truyền cảm hứng, sự lạc quan cho bệnh nhân">Nữ điều dưỡng gần 30 năm truyền cảm hứng, sự lạc quan cho bệnh nhân
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
-
PGS.TS Lê Mạnh Cường, Phó Giám đốc Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, Chủ tịch Hội Hậu môn - Trực tràng Việt Nam (Ảnh: N.P).
Tuy nhiên, đến nay cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân gây bệnh chưa sáng tỏ, có quá nhiều phương pháp điều trị. Lấy ví dụ với bệnh phổ biến nhất hiện nay là trĩ, chúng ta chưa có phương pháp nào mang tính chất hoàn hảo, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhưng cũng có nhược điểm.
Theo PGS Cường, bệnh lý vùng hậu môn - trực tràng là một trong những bệnh lý thường gặp trong cuộc sống hiện nay.
Các nghiên cứu cho thấy, ung thư đại trực tràng chiếm 10% các bệnh về ung thư, bệnh trĩ ảnh hưởng hơn 50% dân số, rò hậu môn hơn 25% dân số, đại tiện không tự chủ trên 24% dân số, đau hậu môn 4-18% dân số, táo bón mạn tính 14-28% dân số.
Phần lớn các bệnh lý này (trừ ung thư) thường không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng gây đau nhức, khó chịu, lo âu cho người bệnh, làm giảm khả năng làm việc và tham gia các hoạt động xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
"Nếu không được phát hiện sớm, chẩn đoán điều trị đúng và kịp thời, bệnh sẽ biến chứng trở nên trầm trọng và nguy hiểm. Hiện nay, bệnh lý hậu môn trực tràng đang được điều trị hiệu quả bằng kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, điều trị nội khoa, phẫu thuật, thủ thuật và vật lý trị liệu...", PGS Cường nhấn mạnh.
Ngoài ra, các kỹ thuật ít xâm lấn và thủ thuật đã được áp dụng giúp giảm thiểu đau đớn, rút ngắn thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Chẳng hạn như phẫu thuật nội soi và sử dụng robot cắt polyp, sử dụng laser giảm kích thước búi trĩ, thắt trĩ bằng vòng cao su, điều trị trĩ bằng quang đông hồng ngoại, tiêm xơ…
Nhiều người ngại đi khám vì bệnh ở vùng "khó nói"
Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến trong cộng đồng (Ảnh minh họa: Everyday Health).
Lối sống không lành mạnh, thói quen sinh hoạt không khoa học, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không đúng giờ, thường xuyên ăn đồ cay nóng, ăn ít chất xơ trong thời gian dài là những yếu tố nguy cơ làm thay đổi mô hình bệnh tật, khiến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao.
Đặc biệt, với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, áp lực của công việc, gia đình, xã hội ngày càng cao khiến tỷ lệ mắc các bệnh này ngày một gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.
"Bản thân tôi làm bác sĩ chuyên ngành về hậu môn trực tràng đôi khi còn ngại chia sẻ vì đây được gọi là những bệnh ở vùng kín, huống chi là những người ngoài ngành, nhất là các bạn trẻ. Vì thế, họ thường tự tìm thông tin về bệnh trên mạng và tự chữa.
Thực tế, tôi đã gặp nhiều trường hợp hoại tử toàn bộ vùng hậu môn, thậm chí phải làm hậu môn nhân tạo chỉ vì tự chữa theo cách trên mạng. Đây là điều rất đáng tiếc", PGS Cường nhấn mạnh.
Vì thế, bác sĩ khuyên khi xuất hiện các triệu chứng như táo bón, đi ngoài ra máu, đau bụng, tiêu chảy, sưng, đau vùng hậu môn, ngứa hậu môn, búi trĩ sưng phồng quanh hậu môn…, người bệnh cần đi khám để được phát hiện sớm bệnh và xử trí kịp thời.
" alt="Gia tăng số người mắc bệnh "khó nói"">Gia tăng số người mắc bệnh "khó nói"